Với những căn bệnh xã hội nguy hiểm thì rất nhiều người có khả năng bị lây lan, vậy như sùi mào gà thì khả năng lây lan bệnh là đến đâu và như thế nào?
Nếu khi nói tới các trang mạng xã hội như Facebook, Yahoo hoặc các trang báo Dân trí thì chắc chắn ai cũng biết. Nhưng khi nói tới “Bệnh sùi mào gà” thì không phải ai cũng biết. Với tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh dịch lây lan như hiện nay thì hiện tượng này đang là mối nguy hại tới sức khỏe của loài người.
Hàng ngày, chúng ta đang lãng phí rất nhiều thời gian cho các trang mạng xã hội ảo mà quên mất việc tự trang bị cho bản thân những kiến thức về các căn bệnh lây truyền để có phương pháp phòng tránh hợp lý. Một trong những căn bệnh lây truyền mà chúng ta cần phải trang bị cho bản thân mình những kiến thức cơ bản nhất, đó chính là bệnh sùi mào gà. Để giúp quý độc giả có được những kiến thức này, chúng ta hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Khương Trung tìm hiểu về căn bệnh này.
1. Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà?
Nguyên nhân bệnh sùi mào gà là do Human Papilloma virus (HPV) gây nên. Đây là một loại siêu vi trùng dạng DNA, có khả năng lây nhiễm cao.
Theo ước tính có khoảng 100 loại HPV, trong đó 40 loại gây bệnh ở cơ quan sinh dục của con người, 15 loại gây nguy hại đối với sức khỏe. Đặc biệt là hai loại HPV 16 và HPV 18, chúng có khả năng siêu nhiễm sâu vào biểu mô sau đó làm thay đổi chúng và tạo thành ung thư bộ phận sinh dục: ung thư âm đạo, ung thư âm hộ, ung thư dương vật.
2. Con đường lây nhiễm của bệnh sùi mào gà?
Bệnh sùi mào gà sẽ lây nhiễm và gây bệnh thông qua con đường lây nhiễm trực tiếp qua đường tình dục, lây nhiễm gián tiếp do tiếp xúc với các vật dụng có virus sùi mào gà, lây từ mẹ sang con, lây qua đường máu. Trong đó, lây nhiễm qua quan hệ tình dục là phổ biến nhất.
3. Bệnh sùi mào gà có biểu hiện như thế nào?
Sau khi bị lây nhiễm virus sùi mào gà, khó có thể lập tức phát hiện thấy biểu hiện của chúng. Vì thông thường virus sẽ ủ bệnh khoảng 2-8 tháng. Sau thời gian ủ bệnh, chúng sẽ hình thành những u nhú, mụn thịt, có thể mọc đơn lẻ hoặc mọc thành một mảng rộng trông giống mào gà hoặc súp lơ. Bề mặc mềm, mủn ra, ẩm ướt, giữa các u nhú có thể ấn ra mủ, mùi hôi.
4. Sùi mào gà thường mọc ở đâu?
Những bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà đa phần có hiện tượng mọc mụn sùi ở bộ phận sinh dục. Nữ giới có thể thấy xuất hiện ở môi lớn, môi nhỏ, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, quanh hậu môn, bẹn. Nam giới thường thấy xuất hiện ở dương vật, rãnh quy đầu, lỗ niệu đạo, bìu. Ngoài ra, một số trường hợp còn xuất hiện mụn sùi mọc ở miệng do quan hệ tình dục bằng đường miệng.
5. Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?
Bệnh sùi mào gà là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Nếu như không được điều trị sớm, nó có thể gây biến chứng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, thậm chí nó có thể biến chứng thành ung thư gây nguy hiểm tới tình mạng.
Với những thông tin này, chúng tôi tin chắc giờ bạn đã hiểu một các cơ bản về căn bệnh sùi mào gà. Để phòng tránh căn bệnh này, tôi khuyên các bạn nên xây dựng một lối sống lành mạnh.
Chúng ta sẽ có thể loại trừ được căn bệnh này nếu như biết cách phòng tránh thật nhanh về bệnh, chúc các bạn sẽ luôn khỏe mạnh.
Chúng ta sẽ có thể loại trừ được căn bệnh này nếu như biết cách phòng tránh thật nhanh về bệnh, chúc các bạn sẽ luôn khỏe mạnh.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét